Top 7 loại thảo dược thiên nhiên chữa đau dạ dày hiệu quả nhất

duoc lieu chua dau da day

Đau dạ dày được xem là căn bệnh xã hội hiện nay. Theo thống kê 70% người đi làm bị đau dạ dày từ nặng đến nhe. 75% người bị đau dạ dày nhiễm khuẩn HP và 70% nguyên nhân gây ung thư dạ dày ở người già là do vi khuẩn HP. Mặt khác các loai thuốc tây y chữa đau dạ dày có rất nhiều mặt hại. Nếu ai đã từng bị đau dạ dày và đã chữa đau dạ dày bằng tây y đều biết rằng thuốc kháng sinh diệt khuẩn HP rất có hai cho sức khỏe, bên cạnh đó khả năng tái phát của căn bệnh này là rất lớn nếu bỏ thuốc.

May mắn thay trong tự nhiên có rất nhiều loại dược liệu, hay dân gian gọi là thuốc nam có khả năng chữa đau dạ dày rất tốt, nếu không muốn nói là ăn đứt thuốc Tây. Ngoài ưu điểm về tính hiệu quả, các loại thảo dược tự nhiên này còn rất an toàn với sức khỏe và trị dứt điểm căn bệnh dạ dày không tái phát. Sau đây là 7 loại dược liệu tự nhiên chữa đau dạ dày được đánh giá là chữa đau dạ dày tốt nhất, mời bạn đọc tìm hiểu

1. Chè dây Cao Bằng

Chè dây là loại chè có công đoạn chế biến khá đặt biệt so với các loại chè khác. Được tìm thấy nhiều ở các tỉnh miền Trung và miền Bắc nước ta. Khi thu hái về phải qua quá trình ủ lên mới có tác dụng tốt nhất. Từ lâu người dân tộc Cao Bằng đã dùng loại chè dây để chữa các bệnh liên quan đến tiêu hóa và đại tràng.

Hiện nay chè dây được đánh giá là loại dược liệu chữa đau dạ dày hiệu quả nhất vì những tác dụng tuyệt vời của mình. Trong chè dây có chất flavonoid đã được khoa học chứng minh có khả năng giảm đau, giảm viêm, chữa lành các vết loét dạ dày và diệt trừ khuẩn HP. Đặc biệt đây là loại dược liệu duy nhất trong tự nhiên có khả năng diệt trừ dứt điểm khuẩn HP không tái phát

Cách dùng: Mỗi ngày dùng 30gr trà dây hãm với 1 lít nước sôi. Để 10 phút uống thay nước hằng ngày. Dùng trong 2 tháng sẽ hết viêm, 2 tháng rưỡi hết loét, 3 tháng sẽ hết vi khuẩn HP

=> Tham khảo: sản phẩm Chè dây chữa đau, viêm loét dạ dày

Chè dây - dược liệu chữa đau dạ dày

2. Cây lược vàng

Cây lược vàng là loại dược liệu quý từ lâu trong đông y. Có tác dụng giảm sưng viêm, tiêu đờm… Vì thế cây có khả năng chữa đau dạ dày rất tốt.

Theo nghiên cứu trong thành phần của cây lược vàng có chứa flavonoid và steroid. Những sắc tố có tác dụng chữa được nhiều bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa, tiểu đường và đặt biệt là căn bệnh dạ dày.

Cách dùng chữa bệnh dạ dày:

Mỗi lần dùng 1 lá lược vàng cắt nhỏ rửa sạch. Cho vào miệng nhai nát rồi nuốt sống. Ngày làm 2-3 lần trước bữa ăn chính 20 phút. Dùng liên tục trong 1 tháng sẽ thấy bệnh đau dạ dày thuyên giảm rõ rệt

Cách dùng chữa ung thư dạ dày:

Mỗi lần dùng 50gr lá lược vàng tươi giã nát lấy nước cốt, bỏ sơ. Hòa với 10gr lá mât gấu giã nát lấy nước. Uống sau bữa ăn chính

Cây lược vàng - thảo dược chữa đau dạ dày

3. Lá khôi tía

Lá khôi tía là lá của cây khôi tía hay còn gọi là cây khôi nhung, một dược liệu quý trong y học dân tộc Việt Nam. Theo y điển loài cây này có tác dụng tiêu sưng, giảm viêm, dị ứng… Dùng lá khôi đun nước uống hằng ngày có tác dụng giảm bớt các triệu chứng ợ hơi, ợ chua, đau rát thượng vị, giảm axit dạ dày rất tốt.

Cách dùng: Mỗi ngày dùng 50gr lá khôi tía phơi khô, nấu với 1l nước sắc còn 700ml, uống thay nước hằng ngày.

Lá khôi tía - Thảo dược chữa đau dạ dày

4. Nghệ vàng – mật ong

Nghệ vàng và mật ong là bài thuốc quá quen thuộc với người bệnh dạ dày. Nếu ai đã từng bị căn bệnh này hành hạ và có tìm hiểu về các bài thuốc chữa đau dạ dày chắc hẳn biết đến bài thuốc này.

Nghệ vàng có tính ấm, cay. Có tác dụn kháng viêm, chống oxi hóa khi kết hợp với mật ong giúp điều trị các bệnh về dạ dày như viêm loét, hp, trào ngược, viêm xung huyết rất tốt.

Đặc biệt với công nghệ hiện nay, người ta chiết xuất tinh bột nghệ, cho hàm lượng Curcumin rất cao làm tăng khả năng thẩm thấu của dược chất này vào thành dạ dày hiệu quả chữa bệnh sẽ tăng gấp bội.

Cách dùng: Mỗi lần dùng 1 thìa cà phê tinh bột nghệ hòa với 1 thìa canh mật ong, khuấy đền đến khi hỗn hợp sệt và uống. Mỗi ngày uống 3 lần liên tục trong vòng 1 tháng.

=> Tham khảo: Cửa hàng thảo dược Nam Cang chuyên cung cấp mật ong rừng Tây Bắc nguyên chất.

Nghệ mật ong - Dược liệu chữa đau dạ dày

5. Lá trầu không

Trong y học dân gian, trầu không có vị cay, tính ấm giúp kháng viêm, tiêu đờm có tác dụng chữa các bệnh lý về dạ dày như đau, viêm loét, trào ngược thực quản rất tốt. Để làm được điều này là nhờ trong lá trầu không có chứa hoạt chất Tanin giúp làm lành vết viêm, loét dạ dày.

Dùng lá trầu không chữa đau dạ dày khá phổ biến từ xưa đến nay một phần là vì đây là dược liệu quen thuộc, rẻ và dễ tìm ở hầu hết các vùng miền của Việt Nam.

Cách dùng: Dùng lá trầu tươi 50gr ngâm nước muối loãng 15 phút. Sau đó đun với 1 lít nước sôi 15 phút. Uống thay nước hằng ngày. Liệu trình 2 tháng.

Lá trầu không - Thảo dược chữa đau dạ dày

6. Cây dạ cẩm

Cây dạ cẩm trong dân gian còn có tên gọi khác là cây loét mồm, mọc rất nhiều ở các vùng trung du miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Bắc Giang, Phú Thọ…

Theo y học cổ truyền Việt Nam, cây dạ cẩm phơi khô là loại dược liệu giúp thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, giảm đau rất tốt.

Cách dùng: Mỗi ngày dùng 50gr cây dạ cẩm sắc với 700ml nước cạn còn 500ml chia làm 3 lần uống trong ngày sau bữa ăn chính. Nếu thấy đắng quá có thể cho 1 muỗng đường vào cho dịu dễ uống.

Cây dạ cẩm - Dược liệu chữa đau dạ dày

7. Hoắc hương

Hoắc hương theo đông y có vị cay, tính ấm rất tốt cho dạ dày đang bị viêm, loét. Từ xưa đã được dùng trong nhiều bài thuốc đông y chữa đau dạ dày.

Đặc biệt tinh dầu hoắc hương có mùi thơm nhẹ, có tác dụng kích thích tiêu hóa cho những người có hệ tiêu hóa kém.

Các dùng: chuẩn bị nguyên dược liệu rau má 16gr, hoắc hương 12gr, gừng tươi 12gr, gạo nếp 16gr, dành dành 12gr

Dùng ấm sắc thuốc sắc hỗn hợp với 3 chén nước cạn còn 1 chén. Chia làm 3 lần uống trong ngày sau bữa ăn chính. Liệu trình trong vòng 1 tháng bệnh đau dạ dày sẽ khỏi.

Hoắc hương dược liệu chữa đau dạ dày

Trên đây là tổng hợp 7 loại dược liệu tự nhiên chữa bệnh đau dạ dày có thể nói là tốt nhất mà chúng tôi sưu tầm được, hy vọng rằng chia sẻ này giúp ích cho bạn đọc

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *